dd/mm/yyyy

Khám phá lăng mộ đá cổ thời Hậu Lê cực đẹp ở Hà Nội

Lăng Quận công Phạm Đôn Nghị được xem là một trong những quần thể kiến trúc điêu khắc đá hoành tráng, độc đáo nhất của thời Hậu Lê còn tồn tại đến nay.
Quần thể lăng Phạm Đôn Nghị (xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội) nằm trong một khuôn viên rộng khoảng 850m2 trồng nhiều cây xanh. Khu lăng mộ được bao bọc bằng một bức tường đá ong dày khoảng 0,5m.
Quần thể lăng Phạm Đôn Nghị (xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội) nằm trong một khuôn viên rộng khoảng 850m2 trồng nhiều cây xanh. Khu lăng mộ được bao bọc bằng một bức tường đá ong dày khoảng 0,5m.
Cổng vào lăng được làm bằng đá, phía trên cổng được lợp ngói bằng đá ong, hai bên trụ có chạm khắc câu đối. Hai bên cống có đôi chó đá làm nhiệm vụ canh gác.
Cổng vào lăng được làm bằng đá, phía trên cổng được lợp ngói bằng đá ong, hai bên trụ có chạm khắc câu đối. Hai bên cống có đôi chó đá làm nhiệm vụ canh gác.
Sau cổng lăng là một khoảng sân với cặp tượng quan hầu dắt ngựa ở hai bên, kế đến là các hạng mục chính của lăng mộ. Các công trình ở đây đều được làm bằng đá xanh.
Sau cổng lăng là một khoảng sân với cặp tượng quan hầu dắt ngựa ở hai bên, kế đến là các hạng mục chính của lăng mộ. Các công trình ở đây đều được làm bằng đá xanh.
Trung tâm lăng đặt một hương án lớn, phía sau là mộ phần. Hai bên là hai nhà bia. Trước mổi nhà bia lại có một đẳng thờ.
Trung tâm lăng đặt một hương án lớn, phía sau là mộ phần. Hai bên là hai nhà bia. Trước mổi nhà bia lại có một đẳng thờ.
Hương án được chạm hình rồng mây, hoa văn... rất tinh xảo.
Hương án được chạm hình rồng mây, hoa văn... rất tinh xảo.
Mộ phần Quận công Phạm Đôn Nghị được tạo hình như một ngôi đình nhỏ.
Mộ phần Quận công Phạm Đôn Nghị được tạo hình như một ngôi đình nhỏ.
Sập thờ đặt bên trong mộ.
Sập thờ đặt bên trong mộ.
Họa tiết mây rồng và câu đối hai bên mộ.
Họa tiết mây rồng và câu đối hai bên mộ.
Hai nhà bia của lăng mộ đặt hai tấm bia được chạm khắc công phu, bia bên phải khác bài văn “Phạm công gia phả bi ký” kể lại sự tích các đời của dòng họ Phạm. Bia bên trái nói về việc bầu ông Phạm Đôn Nghị làm hậu Thần hậu Phật cho làng vì có công đóng góp tiền của. Cả hai bia đều dựng năm Long Đức 3 (1734).
Hai nhà bia của lăng mộ đặt hai tấm bia được chạm khắc công phu, bia bên phải khác bài văn “Phạm công gia phả bi ký” kể lại sự tích các đời của dòng họ Phạm. Bia bên trái nói về việc bầu ông Phạm Đôn Nghị làm hậu Thần hậu Phật cho làng vì có công đóng góp tiền của. Cả hai bia đều dựng năm Long Đức 3 (1734).
Cột đá phía ngoài của hai nhà bia đều tạc hình tượng võ sĩ cầm chuỳ.
Cột đá phía ngoài của hai nhà bia đều tạc hình tượng võ sĩ cầm chuỳ.
Cách tạo hình hai tác phẩm này khá thú vị, khi thể hiện sự khác biệt về tuổi tác giữa hai vị quan: Một vị trẻ mày râu nhẵn nhụi, vị kia đã có tuổi với chòm râu khá rậm.
Cách tạo hình hai tác phẩm này khá thú vị, khi thể hiện sự khác biệt về tuổi tác giữa hai vị quan: Một vị trẻ mày râu nhẵn nhụi, vị kia đã có tuổi với chòm râu khá rậm.
Các đẳng thờ của lăng mộ có hình chữ nhật cao khoảng 0,7 m, chạm trổ tinh vi.
Các đẳng thờ của lăng mộ có hình chữ nhật cao khoảng 0,7 m, chạm trổ tinh vi.
Cặp tượng quan hầu dắt ngựa được tạo hình rất sinh động.
Cặp tượng quan hầu dắt ngựa được tạo hình rất sinh động.
Các bức tượng ở này đều tả thực chân dung, một nét rất đặc trưng của nghệ thuật điêu khắc Việt thế kỷ 17 - 18.
Các bức tượng ở này đều tả thực chân dung, một nét rất đặc trưng của nghệ thuật điêu khắc Việt thế kỷ 17 - 18.
Đôi chó trước cổng lăng được tạc ngồi phủ phục trên bệ, cổ đeo chuông nhạc với vòng nhạc tròn.
Đôi chó trước cổng lăng được tạc ngồi phủ phục trên bệ, cổ đeo chuông nhạc với vòng nhạc tròn.
Tường đá ong của lăng mộ gần như còn nguyên vẹn sau nhiều thế kỷ.
Tường đá ong của lăng mộ gần như còn nguyên vẹn sau nhiều thế kỷ.
Theo sử sách, Quận công Phạm Đôn Nghị (1728- 1789) là võ quan từng đi kinh lý giữ yên cõi bờ và bình định những cuộc nổi dậy. Ông cũng là người giàu có, nhiều thế lực và đã có công dồn tiền của xây dựng quê hương, giúp đỡ dân làng.
Theo sử sách, Quận công Phạm Đôn Nghị (1728- 1789) là võ quan từng đi kinh lý giữ yên cõi bờ và bình định những cuộc nổi dậy. Ông cũng là người giàu có, nhiều thế lực và đã có công dồn tiền của xây dựng quê hương, giúp đỡ dân làng.
Vào năm 1999, dòng họ Phạm xây thêm một toà nhà 5 gian phía trước lăng mộ làm nơi thờ tự.
Vào năm 1999, dòng họ Phạm xây thêm một toà nhà 5 gian phía trước lăng mộ làm nơi thờ tự.
Quốc Lê