dd/mm/yyyy

thị trường Nhật Bản

Vì sao Nhật Bản muốn nhập khẩu chuối từ Việt Nam thay thế chuối Philippines?

Theo Tham tán Thương mại Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, hiện tại, nhiều hệ thống tiêu thụ tại Nhật Bản mong muốn nhập khẩu chuối từ Việt Nam thay thế chuối Philippines bởi người tiêu dùng Nhật Bản cho rằng chuối Việt Nam thơm ngon.


Việt Nam hướng đến xuất khẩu thịt gà chế biến, trứng sang Nhật Bản, Hồng Kông, Mỹ

Theo Quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2030 Việt Nam phấn đấu xuất khẩu thịt gà chế biến, trứng sang các thị trường Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông và 5 nước Liên minh kinh tế Á - Âu và các thị trường Hàn Quốc, Singapore, Anh, EU và Trung Quốc.


Doanh nghiệp Nhật Bản, Trung Quốc trực tiếp giám sát vải thiều xuất khẩu

Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) thông tin về công tác chuẩn bị, Cục đã phối hợp với các tỉnh trồng vải thiều để hoàn thiện điều kiện, thủ tục xuất khẩu...


Dùng cám gạo cho chăn nuôi: Việt Nam đang lãng phí tài nguyên?

Ước tính, mỗi tấn cám gạo có thể mang lại giá trị từ 2.000 – 3.000 USD hoặc thậm chí cao hơn nếu được tận dụng triệt để.


Bắc Kạn xuất khẩu lô rượu men lá đầu tiên sang Nhật Bản

Sáng 27/10, Hợp tác xã Thanh Tâm, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn, tiến hành xuất khẩu lô sản phẩm rượu đầu tiên sang thị trường Nhật Bản. Đây là hợp tác xã thứ hai ở vùng cao, của đồng bào dân tộc thiểu số ở Bắc Kạn có sản phẩm xuất khẩu.


4 loại thủy sản vào Nhật Bản phải có chứng nhận khai thác

Nhật Bản sẽ áp dụng yêu cầu giấy chứng nhận khai thác đối với 4 loài thủy sản khi nhập khẩu kể từ tháng 12/2022.


Nhật Bản cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận: Người trồng thanh long vẫn lo

Nhật Bản đã chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận, đây là tín hiệu vui. Tuy nhiên, có những nông dân ở thủ phủ thanh long huyện Hàm Thuận Nam (Bình Thuận) vẫn e dè với "giấy thông hành" này...


Sau vải thiều, Việt Nam có thêm 1 loại trái cây được cấp “giấy thông hành” vào Nhật Bản

Ngày 7/10/2021, sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, thanh long Bình Thuận đã được Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý.


Covid-19 phức tạp, nông dân Thanh Hà lo vải “rớt giá”

Năm nay bà con trồng vải thiều ở xã Thanh Quang (Hải Dương) phấn khởi khi vải được mùa. Tuy nhiên, song song với đó, nhiều người lo lắng về việc giá vải bán ra sẽ không được cao như mọi năm.


Vải thiều Lục Ngạn được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại thị trường khó tính Nhật Bản

Đây là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được chính thức bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại thị trường này, mở ra nhiều cơ hội mới cho việc xuất khẩu, tiêu thụ vải thiều Việt Nam ở nhiều thị trường khác.