dd/mm/yyyy

người tiêu dùng

Loại cá này ở chợ rẻ mấy cũng nên cân nhắc mua ăn vì chúng ngậm nhiều thủy ngân, kim loại nặng

Cá trê, cá rô phi, cá da trơn thường có giá khá rẻ, chỉ dao động khoảng vài chục nghìn 1 kg tuy nhiên theo các chuyên gia, đây lại là những loại cá ngậm nhiều thủy ngân, kim loại nặng gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.


Loại rau trước nhổ vứt đi, ai ngờ ngày nay ví như "lộc trời" giá 200.000 đồng/kg

Một loại rau dại trước mọc nhiều ở kênh mương, nay lên tầm đặc sản. Do giá ngày càng đắt nên nhiều người trồng rau này bán cho thương lái và các nhà hàng.


Nấm hương rất giàu protein và axit amin, nhiều người thích ăn nhưng không biết chọn hàng ngon

Nấm hương là loại thực phẩm giàu protein và axit amin. Nhiều người thích ăn nấm hương vì hương vị đặc trưng, hấp dẫn. Để mua được nấm hương khô hàng chuẩn, thơm ngon, người tiêu dùng nên dựa vào các tiêu chí sau:


Loại quả quê mùa có giá rẻ như cho, nông dân ở đây làm thế này giờ bán 350-500 nghìn đồng/kg

Từ loại quả quê mùa có giá rẻ như cho, sau thời gian được hong khô bằng gió và nắng trời, mỗi cân thành phẩm có giá từ 350-500 nghìn đồng.


Tiêu thụ mì ăn liền của thế giới lên mức kỷ lục

Nhu cầu toàn cầu về mì ăn liền đạt 121,2 tỉ gói năm ngoái, đánh dấu năm thứ bảy tăng liên tiếp và đạt mức cao nhất mọi thời đại, theo dữ liệu của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), có trụ sở tại Osaka (Nhật Bản).


Việt Nam lần đầu có hệ thống truy suất “dấu chân carbon” trên trái thanh long

Hệ thống giúp người tiêu dùng biết được lượng khí carbon thải ra trong từng công đoạn trồng thanh long, từ đó nắm rõ mức độ sản xuất “xanh” của loại trái cây này.


Nhãn tím từng gây "sốt” nay thành hàng bình dân, vì sao?

Nếu trước kia người tiêu dùng phải chi hàng trăm nghìn đồng để thưởng thức nhãn tím, thì giờ chỉ cần vài chục nghìn đồng là mua được 1 kg.


Người Việt bắt đầu 'chê' vàng

Kinh tế khó khăn khiến người Việt Nam giảm mua vàng.


Thương hiệu nông sản: Câu chuyện về bao gạo

Nông sản có truy xuất nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng có gắn hình ảnh tại nơi sản xuất, thậm chí là những người làm ra chúng sẽ khiến sản phẩm chân thực và gần gũi với người tiêu dùng hơn.


Nghịch lý thực phẩm sạch: "Kẻ ăn không hết người lần chẳng ra"

Việc hướng dẫn người tiêu dùng nhận biết thực phẩm sạch chưa cặn kẽ dẫn đến nhà sản xuất hàng sạch khó tìm đầu ra nhưng người có nhu cầu lại chưa thể tiếp cận.