dd/mm/yyyy

cam vinh

Cam Vinh, từ cây tỷ phú đến cây... vỡ nợ: Hóa giải nguyên nhân cam "đột tử" và giấc mơ mới (Bài 2)

Đã có nhiều đoàn công tác về xã Minh Hợp, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An để lý giải nguyên nhân cây cam "đột tử". Một số nguyên nhân chính được xác định là do thoái hóa đất, giống bị nhiễm bệnh… Thế nhưng, làm cách nào để trị được tận gốc những căn bệnh đó vẫn là một bài toán khó đối với người nông dân nơi đây.


Nông thôn Tây Bắc: Làm giàu nhờ cây ăn quả có múi

Dám nghĩ, dám làm, ông Hoàng Văn Chất, ở bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn đầu tư trồng cây ăn quả có múi theo tiêu chuẩn VietGAP, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.


Nông dân Mường Thải kỳ vọng cam được mùa, được giá

Về xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La trong những ngày đầu tháng 11, ấn tượng với chúng tôi là những vườn cam của người dân nơi đây đang vào mùa sai trĩu quả vàng rực, hứa hẹn một mùa bội thu.


"Ôm" đống nghề trong tay, anh Thảo bỏ túi 400 triệu đồng mỗi năm

Nhờ làm đủ thứ nghề, như trồng bưởi, cam, xoài đến nuôi bò, gà, ngan, mỗi năm anh Đinh Công Thảo ở bản Giáo 1 xã Huy Tân, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La nhẹ nhàng bỏ túi 400 triệu đồng.


Ôm đống nghề, mỗi năm lão nông Sơn La “đút túi” 200 triệu đồng

Các cụ thường bảo “một nghề thì sống, đống nghề thì chết”, nhưng với lão nông Sơn La Hoàng Văn Thắng ở bản Quỳnh Thuận (xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) thì lại khác. Từ trang trại trồng cây ăn quả tổng hợp trên đất dốc, mỗi năm ông Thắng “đút túi” 200 triệu đồng.


Vì sao người Hoành Bồ không bao giờ hái cam Vinh trước 9h sáng

Nông dân Hoành Bồ (Quảng Ninh) thu hoạch sau khi nắng đã lên, cho mẫu mã đẹp hơn và không để sót lại quả nào trên cây, giúp cam Vinh không bị chua.


Vì sao trên 2.000 ha cam Vinh mắc bệnh không thể khắc phục?

Tỉnh Nghệ An có khoảng 5.000ha cam Vinh, nhưng hiện tại có 50% diện tích bị mắc bệnh và thoái hóa. Cam có thương hiệu mà chịu cảnh trắng tay, người dân than vắn, thở dài.