dd/mm/yyyy

cà phê Việt Nam

Đề xuất nâng cao mức vốn vay tái canh cà phê lên 350 triệu đồng/ha, mở rộng đề án ra 11 tỉnh

Đề án tái canh cà phê đã đem lại hiệu quả rõ rệt cho ngành cà phê Việt Nam, cụ thể là việc tái canh đã không làm giảm năng suất và sản lượng cà phê Việt Nam mà còn tăng năng suất và sản lượng. Đáng chú ý, hiệu quả lớn nhất chính là nhiều hộ nông dân đã thay đổi ý thức sản xuất loại cây này.


Thị trường cà phê phó thác “cuộc chơi” cho thương lái

Không chủ động được thị trường, người trồng cà phê phó thác cho thương lái định đoạt giá cả. Chưa kể giá cà phê nội địa phụ thuộc vào diễn biến sàn kỳ hạn, nơi các quỹ đầu tư tài chính và giới đầu cơ quốc tế phô diễn tiềm lực với nhau.


Nghịch lý xuất rẻ nhập đắt ở "cường quốc" cà phê

Được coi là "cường quốc" sản xuất cà phê nhưng mỗi năm Việt Nam vẫn nhập khẩu trung bình khoảng 60.000 tấn cà phê các loại đã qua chế biến từ Brazil, Mỹ, Trung Quốc, Indonesia, Lào, Campuchia… trong khi có tới 90% cà phê Việt Nam là xuất khẩu thô. Nghịch lý này đã khiến cho người trồng cà phê không có đầu ra ổn định và thiếu một thương hiệu cà phê Việt trên bản đồ thế giới.


Giảm hao hụt cà phê sau thu hoạch: Chọn tiện hay lợi?

Từ năm 2012, tỉnh Đồng Nai đã triển khai đề án cơ chế, chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, nhưng cho đến nay đề án này gần như không tiến triển đối với cây cà phê do nông dân thích tiện hơn lợi.


Tái canh cà phê, yêu cầu cấp thiết giải quyết… rùa bò

120.000 ha cà phê già cỗi cần phải tái canh đang là vấn đề cấp thiết của cà phê Tây Nguyên. Thế nhưng, theo đánh giá, hiện việc này vẫn đang diễn ra khá chậm chạp.


Mang danh “tỉ đô”, cà phê vẫn chưa thoát cảnh “áo gấm đi đêm”

Việt Nam mất 160 năm để trở thành nước sản xuất và chế biến cà phê nhân đứng thứ hai thế giới. Cũng giống như nhiều mặt hàng nông sản khác của Việt Nam, mặc dù sản lượng xuất khẩu nhất nhì thế giới nhưng cà phê Việt Nam vẫn trong tình trạng “áo gấm đi đêm” khi chủ yếu là xuất khẩu dạng thô, chưa có thương hiệu.


Cà phê Việt Nam gập ghềnh giấc mơ 6 tỉ USD

Trải qua 160 năm có mặt tại Việt Nam, cây cà phê đã khẳng định vị thế và mang đậm hồn cốt văn hóa Việt. Năm 1991 cà phê Việt Nam mới đạt 1% thị phần thế giới, đến nay Việt Nam đã trở thành nước sản xuất và chế biến cà phê đứng thứ hai thế giới với kim ngạch xuất khẩu đạt 3,3 tỉ USD (năm 2016).


Cà phê Việt Nam trong cuộc đua không cân sức

Năm 2017, Việt Nam giảm tới 20% sản lượng cà phê xuất khẩu dù nhu cầu thế giới vẫn tăng. Giá cà phê thì giảm liên tục mất 10 triệu đồng/tấn so với cùng kỳ. Nếu vẫn lao vào cuộc đưa trên giá kỳ hạn, nơi các quỹ tài chính đang chi phối thì cà phê Việt Nam sẽ ngày càng khó khăn.


Dư nguồn cung đẩy giá cà phê lao dốc, hồ tiêu vẫn ở đáy kỷ lục

Đợt giảm mạnh trên sàn kỳ hạn đã kéo giá cà phê trong nước lùi sâu về mức 35. Trong khi, giá hồ tiêu vẫn xu hướng giảm, hiện quanh mức 64.000 đồng/kg, thấp nhất trong 12 tháng qua.


Cà phê thất thường, giá hồ tiêu tiếp đà lao dốc

Ngay phiên đầu tuần, giá cà phê trong nước đã có những diễn biến thất thường. Gà hồ tiêp tiếp tục gây thất vọng với phiên giảm mạnh từ 1.000 đến 2.000 đồng/kg.